BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Đạo Nghĩa Nhập Môn

  • Lập Nguyện Liễu Nguyện

    /Lập Nguyện Liễu Nguyện
    Trước Phật, lập nguyện nhất thời Cả đời liễu nguyện hành y theo lời Chẳng hành, chỉ lập không thôi Thì Phật vẫn đợi liễu thời kiếp sau.    Lúc cầu đạo đã lập 10 điều đại nguyện rồi, chẳng phải lập xong rồi thì thôi đâu, mà là phải đi bàn đạo thực tiễn. Tu đạo nay là đắc trước tu sau. Nếu có thể dựa theo nguyện mà đi tu bàn, vậy thì với Chư Thiên Tiên Phật chẳng có sai khác.
  • Thế nào là các thứ tâm làm chướng ngại trên con đường tu hành thành tựu đạo quả ?

    /Thế nào là các thứ tâm làm chướng ngại trên con đường tu hành thành tựu đạo quả ?
    Các thứ tâm ấy chính là tâm bất tín, tâm bất bình, tâm bất kính, tâm bất tịnh, tâm bất định, tâm bất chánh, tâm bất mãn, tâm bất hiếu, tâm bất trung, tâm bất nghĩa, tâm bất nhân, tâm bất nhất, tâm bất nguyện, tâm bất tôn Sư, tâm bất trọng đạo, tâm bất từ bi hỷ xả, tâm bất nhẫn nhịn, tâm bất khiêm nhường, tâm chẳng biết sám hối.
  • Huyền cơ diệu nghĩa trong chữ TỰ  ( 寺 chùa )

    /Huyền cơ diệu nghĩa trong chữ TỰ  ( 寺 chùa )
    Thế nào là huyền cơ diệu nghĩa trong chữ TỰ ( 寺 chùa ) ?  
  • Ý Nghĩa thật sự của đời người ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )

    /Ý Nghĩa thật sự của đời người  ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
    Âm lịch ngày 22 tháng 6 dân quốc năm thứ 104 ( năm 2015 ) Người với người tiếp xúc cư xử qua lại với nhau, không chỉ phải tu hành không thôi, mà còn có rất nhiều cái phải biết đi thể hội, tìm tòi khám phá, hiểu rõ chân lí, hiểu rõ đạo lý.
  • Đời người đi hướng về đâu ?

    /Đời người đi hướng về đâu ?
    Đời người đi hướng về đâu ? Đời người tất nhiên hướng đến đi trên con đường của sự chết; có sinh tất có tử, nhưng người chết rồi lại đi hướng về đâu ? 
  • Năm Năm Lớp Tiến Tu

    /Năm Năm Lớp Tiến Tu
      Diên Bình Chân Quân ( Khai Đài Tôn Vương Trịnh Thành Công Đại Tiên ) từ bi rằng :  "Lên xong 5 năm lớp Tiến Tu ở đạo trường thì bằng với tu 600 công
  • Tu Đạo Đi Ngược Dòng

    /Tu Đạo Đi Ngược Dòng
    Trường giang sóng sau xô sóng trước, Đứng yên chẳng tiến tức là lui, Tây phương xa gần do chí Đạo, Chẳng do ngoại cảnh Ma chướng người.
  • Nhận rõ về Kê Khiếu và mượn tướng rõ lí

    /Nhận rõ về Kê Khiếu và mượn tướng rõ lí
    Đại đạo vô hình, vô tình, vô danh, âm thầm lặng lẽ mà vận hành biến hoá đại thiên thế giới. Thiên địa chẳng có lời nói, nhưng dựa theo cương vị mà hành, ngày đêm chẳng ngừng. Có thể thấy “ Vô ” là thể của gốc cội, còn “ Hữu ” là dụng của “ Vô ”; sắc và không, hữu và vô vốn dĩ cùng là một thể.
  • PHẬT NÓI KINH MẠN PHÁP

    /PHẬT NÓI KINH MẠN PHÁP
    Hán dịch: Sa môn Pháp Cự Việt dịch: Thích Thiện Trì ( Đại Tạng quyển 34, Kinh Tập bộ số 739)
  • Hành nghi của Bồ Tát

    /Hành nghi của Bồ Tát
    Pháp môn tu hành của các đệ tử Bạch Dương là Bồ Tát đạo.