BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Một Chỉ & Tam Bảo

  • Lắng nghe những lời dặn dò từ bi của Ân Sư ( Phần 1 )

    /Lắng nghe những lời dặn dò từ bi  của Ân Sư  ( Phần 1 )
    Đã bao lâu rồi, con không theo lớp và tham gia pháp hội nữa ?   Đã bao lâu rồi, con chưa tận tai lắng nghe những lời dặn dò từ bi của Ân Sư ?
  • Làm tốt việc thừa thượng khải hạ, duy trì gìn giữ kỉ cương luân lí của đạo trường

    /Làm tốt việc thừa thượng khải hạ,  duy trì gìn giữ kỉ cương luân lí của đạo trường
    Lời nói đầu   Kỉ cương luân lí đạo trường cũng giống như nền móng của toà nhà cao tầng, như trục của bánh xe vậy, mất đi nó thì sẽ nghiêng lệch, phát sinh nguy hiểm.
  • Làm thế nào tu thân bồi đức ? ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )

    /Làm thế nào tu thân bồi đức ?   ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )
    Trên cầu phật đạo, dưới độ chúng sanh Khi động độ người, lúc tĩnh độ mình Quân tử ứng thời động tĩnh đều hợp Nói nhiều dễ sai, chi bằng hư tịnh.   Con người khó tu nhất chính là nội đức, để người khác nhận định rằng nội đức của người này rất tốt là chẳng đơn giản đấy, tu nội đức khó còn khó gấp nhiều lần so với tu kĩ xảo nói chuyện.
  • Làm thế nào rộng kết thiện duyên ? ( Bài 2 )

    /Làm thế nào  rộng kết thiện duyên ?  ( Bài 2 )
    Lời nói đầu   “ Đời người có duyên mới tụ họp, vô duyên đối diện chẳng quen biết ”. “ Duyên ” là quan hệ tiếp xúc qua lại giữa người với người trong cuộc đời của chúng ta, chia làm hai loại : thiện duyên và ác duyên. Có một câu nói rằng : “ gặp mặt tức có duyên, trân trọng thì là thiện duyên, làm tổn hại không trân trọng thì là ác duyên ”
  • Làm thế nào rộng kết thiện duyên ? ( Bài 1 )

    /Làm thế nào  rộng kết thiện duyên ? ( Bài 1 )
    Có người nói : phát minh vĩ đại nhất của Thế kỉ 20 chính là sự liên lạc truyền thông. Trên kinh phật nói rằng : “ chưa thành phật đạo, trước  hãy kết nhân duyên ”, cái gọi là kết duyên chính là xây dựng quan hệ hài hòa và sự giao thiệp tốt đẹp với người khác.
  • Những câu hỏi thắc mắc trước và sau khi cầu đạo

    /Những câu hỏi thắc mắc trước và sau khi cầu đạo
    1. Vì Sao Phải Cầu Đạo ?   Vì duy chỉ có cầu đạo, học đạo mới có thể ngộ đạo nơi tự thân, mới hiểu rõ chính mình, như phải cầu học sinh học, y học mới hiểu rõ cấu tạo cơ thể con người mình, cách chữa trị bệnh nơi thân. Cầu đạo, học đạo mới có thể tỏ ngộ bổn tâm bổn tánh của mình, tỏ rõ thật giả, tâm bệnh của mình và phương pháp điều trị tâm bệnh.
  • Làm thế nào để tiêu oan giải nghiệt ?

    /Làm thế nào để tiêu oan giải nghiệt ?
    I. Lời nói đầu :   “ Sinh tử cốt như sơn, nhân quả phục tuần hoàn, dục tiêu oan nghiệt trái, hoàn tu đức vi tiên ” . Đoạn thơ này là những lời khai thị từ bi mà Thầy đã phê phần tiêu oan giải nghiệt bên trong “ một đường kim tuyến ”. Con người chúng ta từ hội Dần giáng thế đến nay đã có hơn 6 vạn năm, chuyển biến không ngừng trong sinh tử luân hồi. Đấy đều là chịu nhân quả tuần hoàn của thiện ác tương báo, cảm thán người đời si mê quá sâu, bởi vì vọng tham vọng tranh, do đó mà tích lũy xuống những oan nợ của lũy kiếp, cho nên chúng ta nên dựa vào việc tích đức để hoàn trả, dùng công để bù đắp.
  • Thao Trì Lễ Hiến Cúng Mồng 1, 15 ( tư liệu tham khảo )

    /Thao Trì Lễ Hiến Cúng Mồng 1, 15 ( tư liệu tham khảo )
    Hướng Dẫn Thao Trì Lễ Hiến Cúng Mồng 1, 15
  • Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ? ( Phần 2 )

    /Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ?  ( Phần 2 )
    I. Lời Mở Đầu   Bờ biển không có đá thì kích ( dâng trào lên, dấy lên ) chẳng nổi những đóa hoa sóng xinh đẹp. Âm nhạc của Beethoven sở dĩ lay động lòng người chính là do ở sự lên xuống của giai điệu du dương trầm bỗng, đời người của chúng ta cũng vậy, do những thách thức và cửa ải khó, mới có thể nếm, thưởng thức những mong đợi và thất vọng trong lòng. Nếu như cả đời đều chẳng có gặp qua nghịch cảnh thì cũng sẽ không thể hội được mùi vị của sự thuận lợi. Nếu như không có sự khảo nghiệm của chướng ngại thì hiển hiện chẳng ra chỗ khác biệt của mỗi người, lúc có chướng ngại mới có thể nhìn ra bạn là người thế nào ?